Iphone 11 Pro

Ngày 21/11, đại diện Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí cho biết bệnh nhân bỏng niêm mạc họng mi trường nguyệt tẫn minh

【trường nguyệt tẫn minh】Ăn củ ráy chữa xương khớp, người phụ nữ bỏng niêm mạc

Ngày 21/11,Ăncủráychữaxươngkhớpngườiphụnữbỏngniêmmạtrường nguyệt tẫn minh đại diện Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí cho biết bệnh nhân bỏng niêm mạc họng miệng, may mắn là đã ăn ít củ ráy nên chỉ bỏng họng. Nếu ăn số lượng nhiều hơn, lâu hơn, bệnh nhân có thể bị bỏng niêm mạc thực quản, dạ dày, dẫn đến rất nhiều hệ lụy ảnh hưởng sức khỏe.

Bệnh nhân cho biết bị đau xương khớp nhiều năm, thường tái phát. Bà đọc thông tin quảng cáo rằng "ăn củ ráy có thể chữa lành xương khớp" nên mua về làm theo.

Cần cẩn trọng khi ăn củ ráy. Ảnh: Bệnh viện cung cấp

Củ ráy. Ảnh: Bệnh viện cung cấp

Củ ráy hình tròn, thân cây trông gần giống với cây môn kiểng. Củ hình dáng giống như củ khoai sọ nhưng kích thước lớn hơn, to cỡ cổ tay người lớn và gây ngứa khi tiếp xúc với da. Cây ráy thường mọc dại ở trong rừng rậm hoặc tại những nơi ẩm thấp như ven sông suối, ao hồ.

Theo y học cổ truyền, củ ráy vị nhạt, tính hàn, chứa một ít chất độc nên ăn tươi sẽ gây kích ứng miệng, lưỡi và cổ họng. Khi tiếp xúc với miệng, củ ráy phóng thích chất độc tác dụng lên niêm mạc miệng, môi lưỡi gây nóng rát và viêm. Ăn nhiều có thể bị sưng môi và lưỡi dẫn đến khó nói, khó nuốt hay khó thở, thậm chí tử vong.

Các bác sĩ khuyến cáo người dân luôn thận trọng với những bài thuốc dân gian, truyền miệng hay bài thuốc lan truyền trên mạng chưa được khoa học kiểm chứng về dược tính. Thay vì đó, nên đến bệnh viện để bác sĩ khám, tư vấn và chỉ định dùng thuốc phù hợp.

Thúy Quỳnh

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap