Iphone 11 Pro

Kiểm soát cảm giác thèm ănMột trong những hậ sky88

【sky88】Sự khác biệt giữa ăn chậm và ăn nhanh

Kiểm soát cảm giác thèm ăn

Một trong những hậu quả rõ ràng của việc ăn nhanh là tăng cân. Bà Ushakiran Sisodia,ựkhácbiệtgiữaănchậmvàăsky88 Trưởng khoa Thực phẩm và ăn kiêng tại Bệnh viện Nanavati Max (Ấn Độ), giải thích rằng khi ăn nhanh, cơ thể không đủ thời gian để nhận biết cảm giác no và lượng calo nạp vào sẽ tăng.

Sự khác biệt giữa ăn chậm và ăn nhanh - Ảnh 1.

Ăn chậm giúp kiểm soát tốt cảm giác thèm ăn

Shutterstock

Nhiều bệnh nhân thừa cân cho biết họ không cảm thấy no. Phần lớn trong số đó có thói quen ăn nhanh, theo tờ The Indian Express.

Bà Jimmy Pathak, chuyên gia tư vấn nội tiết tại Bệnh viện Nanavati Max (Ấn Độ), cho biết ăn chậm giúp kiểm soát tốt cảm giác thèm ăn.

Tốt cho hệ tiêu hóa

Những người ăn nhanh thường không nhai kỹ. Vì vậy, enzyme tiêu hóa không thể phân hủy thức ăn đúng cách. Theo bà Ushakiran Sisodia, quá trình tiêu hóa không hoàn chỉnh này có thể gây đầy hơi, táo bón và các vấn đề sức khỏe đường ruột khác.

Khi thức ăn được nhai kỹ, các enzyme tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Cơ thể sẽ hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn và ít gặp các vấn đề về đường tiêu hóa.

Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Theo bà Pathak, ăn nhanh làm chênh lệch lượng glucose sau bữa ăn, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và tim mạch.

Khi ăn chậm, lượng đường được giải phóng ổn định hơn, giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Tuy nhiên, khi ăn chậm quá mức, bạn có thể nuốt nhiều không khí, gây đầy hơi. 

Tốc độ ăn uống cũng còn phụ thuộc vào loại thực phẩm tiêu thụ và tình trạng sức khỏe cụ thể của từng cá nhân.

Theo nguyên tắc chung, thức ăn phải được nhai đúng cách để đảm bảo dịch tiêu hóa hòa quyện tốt, tạo điều kiện cho cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng.

Chìa khóa để có nhiều lợi ích sức khỏe là ăn uống vừa phải. Dù công việc có bận rộn, nhưng bạn phải dành thời gian cho các bữa ăn của mình.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap